Sa môn, Bà la môn là gì

Này Kassapa, nếu Tỷ-kheo sống tu tập từ bi tâm, không hận thù, không ác hại và với sự diệt tận các lậu hoặc, tự giác chứng và an trú ngay hiện tại, tâm giải thoát, tuệ giải thoát vô lậu, này Kassapa, Tỷ-kheo ấy được gọi là Sa-môn, được

Trí tuệ có ý nghĩa gì

— Này Hiền giả, trí tuệ có ý nghĩa gì? — Này Hiền giả, trí tuệ có ý nghĩa là thắng tri (Abhinnattha), có nghĩa là liễu tri (Parinnattha), có nghĩa là đoạn tận (Pahanattha). Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 43. Ðại kinh Phương quảng

Làm gì để có Chánh kiến

(Chánh kiến) — Này Hiền giả, có bao nhiêu duyên khiến chánh tri kiến sanh khởi? — Này Hiền giả, có hai duyên khiến chánh tri kiến sanh khởi: Tiếng của người khác và như lý tác ý. Này Hiền giả, do hai duyên này, chánh tri kiến sanh khởi.

Chư Thiên thường hỏi Phật những gì

“Phàm pháp gì tập sanh, pháp ấy sẽ bị hoại diệt.” Tụng phẩm II Sau khi được phép, Thiên chủ Sakka hỏi Thế Tôn câu hỏi đầu tiên: – Bạch Thế Tôn, do kiết sử gì, các loài Thiên, Nhân, Asurà, Nàgà, Càn Thát Bà, và tất cả những loài

Lộ trình tu tập cơ bản

Bài kinh nêu rõ các khái niệm, các bước và cách thức tu tập Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 44. Tiểu kinh Phương quảng (Cùlavedalla sutta)

Thế nào là 1 Sa môn đúng nghĩa

“Chúng ta sẽ thọ trì và thực hành những pháp tác thành Sa-môn, những pháp tác thành Bà-la-môn. Như vậy, danh xưng này của chúng ta mới chân chánh và sự tự nhận này của chúng ta mới như thật. Và những đồ cúng dường mà chúng ta thọ hưởng

10 pháp quan trọng cần tìm hiểu và thực tập

Tôi nói Thập thượng pháp, Pháp đưa đến Niết-bàn, Diệt trừ mọi khổ đau, Giải thoát mọi triền phược. *** (Chi tiết có 100 pháp cần nghiên cứu kỹ) “Như vậy một trăm pháp này là chơn, thực, như thị, không phải không như thị, không phải sai khác được

Các khái niệm từ phàm phu đến A la hán

Ta sẽ giảng cho các Người “Pháp môn căn bản tất cả pháp”. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói”. – “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”, những Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: Xem chi tiết: https://buocdauhocphat.com/kinh-trung-bo-tap-i-1-kinh-phap-mon-can-ban

Xuất gia là gì

Này các Tỷ-kheo, hoàng tử Vipassì trên đường đi đến ngự uyển thấy một vị xuất gia, đầu trọc, đắp áo cà sa. Thấy vậy, hoàng tử hỏi người đánh xe: “Này khanh, người này đã làm gì, mà đầu người ấy lại khác đầu của những người khác, và

Sống an trú, chánh niệm, tỉnh giác là gì

Thế Tôn bảo các vị Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, các Ngươi phải sống an trú chánh niệm, tỉnh giác. Ðó là lời dạy của Ta cho các Ngươi. Này các Tỷ-kheo, thế nào là Tỷ-kheo an trú chánh niệm? Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo đối với thân, quán thân, tinh

Ý nghĩa của chữ “Chúng sanh” là chưa giải thoát

Sao Ông lại nói hoài, Ðến hai chữ chúng sanh? Phải chăng, này Ác ma, Ông rơi vào tà kiến? Ðây quy tụ các hành, Chúng sanh được hình thành, Như bộ phận quy tụ, Tên xe được nói lên. Cũng vậy, uẩn quy tụ, Thông tục gọi chúng sanh.

Những căn bản của trí tuệ

III. Những Căn Bản Của Trí (Tạp 14.15 Chủng Trí, Ðại 2, 99c) (S.ii,56) 1)… Ở Sàvatthi. 2). .. Này các Tỷ-kheo. Ta sẽ thuyết về bốn mươi bốn căn bản của trí cho các Ông. Hãy nghe và khéo suy nghiệm, Ta sẽ nói. — Thưa vâng, bạch Thế

Khái niệm chấp thủ và ưu não

VII. Chấp Thủ Và Ưu Não (Tạp 2.11 Thủ Trước, Ðại 2,10c) (S.iii,15) 1) Nhân duyên ở Sàvatthi… 2) — Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông về sự chấp thủ và ưu não, sự không chấp thủ và không ưu não. Hãy lắng nghe và khéo tác

Khái niệm vô thường, khổ vô ngã

IX. Ba Thời Là Vô Thường (Tạp 1.8 Quá Khứ, Ðại 2,1c. Tạp 3.29-30 Lược Thuyết, Ðại 2,20a) (S.iii,19) 1) Nhân duyên ở Sàvatthi… 2) — Này các Tỷ-kheo, sắc là vô thường, trong quá khứ, trong vị lai, còn nói gì đến hiện tại. Thấy vậy, này các Tỷ-kheo,

5 loại chủng tử ở đời (Quan trọng)

Có năm loại chủng tử. Thế nào là năm? Chủng tử từ rễ, Chủng tử từ thân, Chủng tử từ đọt, Chủng tử từ quả, và Chủng tử từ chủng tử  II. Chủng Tử (Tạp 2, Ðại 2,8c) (S.iii,54) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) — Này các Tỷ-kheo, có

Sắc là gì ?

5) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là sắc? Bị thay đổi, này các Tỷ-kheo, nên gọi là sắc. Bị thay đổi bởi cái gì? Bị thay đổi bởi lạnh, bị thay đổi bởi nóng, bị thay đổi bởi đói, bị thay đổi bởi khát, bị thay đổi bởi sự

Thọ là gì ?

6) Này các Tỷ-kheo, thế nào gọi là thọ? Ðược cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thọ. Cảm thọ gì? Cảm thọ lạc, cảm thọ khổ, cảm thọ phi khổ phi lạc. Ðược cảm thọ, này các Tỷ-kheo, nên gọi là thọ. Xem chi tiết: Kinh Tương Ưng

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí