Các khái niệm cực kỳ quan trọng

Tuệ giác Thức Thọ Tưởng Thắng tri Chánh kiến Hữu Thiền na thứ nhất Năm căn Pháp thọ hành Tâm giải thoát Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 43. Ðại kinh Phương quảng (Mahàvedalla sutta)    

Làm gì để có Chánh kiến

(Chánh kiến) — Này Hiền giả, có bao nhiêu duyên khiến chánh tri kiến sanh khởi? — Này Hiền giả, có hai duyên khiến chánh tri kiến sanh khởi: Tiếng của người khác và như lý tác ý. Này Hiền giả, do hai duyên này, chánh tri kiến sanh khởi.

Tứ niệm xứ giải trừ các biện luận tà kiến

Này Cunda, mọi biện luận về các tà kiến liên hệ đến quá khứ tối sơ, những biện luận nào đáng nói cho các Ngươi, Ta đã nói cho các Ngươi. Còn những biện luận nào không đáng nói cho các Ngươi, sao Ta lại sẽ nói cho các Ngươi?

Cách nhận thức con đường tu hành

Này Tỷ-kheo, người này có sáu giới, sáu xúc xứ, mười tám ý hành, bốn thắng xứ, khi được an trú, vọng tưởng không có chuyển động. Khi vọng tưởng không chuyển động, vị ấy được gọi là một ẩn sĩ tịch tịnh. Chớ có buông lung trí tuệ, hãy

Cách nhận biết đã giải thoát hay chưa

Này Kaccana, những Sa-môn, Bà-la-môn nào không biết về quá khứ, không thấy được tương lai, nhưng tự cho là ta biết: “Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui đời này nữa”, lời phủ nhận chỉ trích như vậy về

Nhận thức về vấn đề giai cấp

“Đây chỉ là một âm thanh ở đời” (Giai cấp chỉ là danh xưng, ngôn ngữ của hoàn cảnh xã hội theo từng thời kỳ) Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập II – 84. Kinh Madhurà (Madhurà sutta)

Vấn đề ngũ uẩn và chấp thủ

— Bạch Thế Tôn, năm thủ uẩn này, lấy gì làm căn bản? — Này Tỷ-kheo, năm thủ uẩn này lấy dục làm căn bản. — Bạch Thế Tôn, có phải chính chấp thủ ấy là năm thủ uẩn, hay là ngoài năm thủ uẩn, có một chấp thủ (khác)?

Chánh kiến là gì (Quan trọng)

Ở đây, này các Tỷ-kheo, chánh kiến đi hàng đầu. Và như thế nào, này các Tỷ-kheo, là chánh kiến đi hàng đầu? Tuệ tri tà kiến là tà kiến, tuệ tri chánh kiến là chánh kiến. Như vậy là chánh kiến của vị ấy. Xem chi tiết: Kinh Trung

Các đức tính của 1 vị A la hán khi còn sống

— Thưa Tôn giả Ananda, vị Tỷ-kheo nào là bậc A-la-hán, các lậu đã tận, tu hành thành mãn, các việc nên làm đã làm, đã đặt gánh nặng xuống, đã thành đạt lý tưởng, đã tận trừ hữu kiết sử, đã giải thoát nhờ chánh trí, khi vị ấy

Sử dụng chánh kiến để loại trừ tà kiến chấp thủ

Khi một Tỷ-kheo đã đoạn trừ vô minh, đã làm minh sanh khởi, vị ấy do vô minh được đoạn trừ, do minh sanh khởi, nên không chấp thủ dục thủ, không chấp thủ kiến thủ, không chấp thủ giới cấm thủ, không chấp thủ ngã luận thủ. Nhờ không

Bình thản trước khen chê

– Này các Tỷ-kheo, nếu có người hủy báng Ta, hủy báng Pháp hay hủy báng Tăng, các ngươi chớ có vì vậy sanh lòng công phẫn, tức tối, tâm sanh phiền muộn. Này các Tỷ-kheo, nếu có người hủy báng Ta, hủy báng Pháp hay hủy báng Tăng, và

62 loại tà kiến (quan trọng)

Do sự khác nhau về tu chứng, nên sanh ra các cõi giới, các loại thần thông, các giáo phái, thần thánh v.v. vì họ chưa hoàn toàn giải thoát vì con rơi vào 62 tà kiến này. 003. TRONG TRƯỜNG-HỢP NÀO ĐỨC PHẬT THUYẾT KINH PHẠM-VÕNG? Vào một thời

Lí do vẫn còn tà kiến

Này Bhaggava, Ta tuyên bố như vậy, Ta quan niệm như vậy. Nhưng một số Sa môn, Bà la môn lại bài xích Ta một cách không thật, trống không, hư ngụy, giả dối: “Sa môn Gotama và các vị Tỷ kheo là điên đảo. Sa môn Gotama đã tuyên

Tu khổ hạnh sẽ đưa đến nhiều cấu uế

– Này Nigrodha, sự thành tựu khổ hạnh như vậy, Ta nói rằng sẽ đưa đến nhiều loại cấu uế. Xem chi tiết: Kinh Trường Bộ – Tập II – 25. Kinh Ưu-đàm-bà-la sư tử hống (Udumbarikà-Sìhanàda sutta)

Hãy tự mình là ngọn đèn

– Này các Tỷ kheo, hãy sống tự mình là ngọn đèn cho chính mình, tự mình nương tựa mình, không nương tựa một ai khác, lấy Chánh pháp làm ngọn đèn, lấy Chánh pháp làm nơi nương tựa, không nương tựa một gì khác! Này các Tỷ kheo, thế

Chúng sanh căn nghiệp khác nhau

Này các Tỷ-kheo, lần thứ ba, vị Ðại Phạm thiên ấy bạch Thế Tôn Vipassì, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác: “Bạch Thế Tôn, hãy thuyết pháp! Bạch Thiên Thệ, hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít bị bụi trần che phủ sẽ bị nguy hại nếu không được nghe

Giới bổn nhà Phật là gì

Này các Tỷ-kheo, Thế Tôn Vipassì, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, giữa chúng Tỷ-kheo, tụng đọc giới bổn này: “Chư Phật dạy Niết-bàn là đệ nhất. “Nhẫn nhục, khổ hạnh, kham nhẫn, là đệ nhất. “Người xuất gia hại người xuất gia khác. “Hại người khác như vậy không xứng

Lời giảng dạy cốt lõi cuối cùng của Phật Gotama

Thế Tôn liền đi đến giảng đường và ngồi trên chỗ đã soạn sẵn. Sau khi ngồi, Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, nay những pháp do Ta chứng ngộ và giảng dạy cho các Ngươi, các Ngươi phải khéo học hỏi, thực chứng tu

Lí do sanh tử vì không giác ngộ giới, định, tuệ

Rồi Thế Tôn nói với Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt bốn Pháp mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí