Mọi thành tựu đều do huấn luyện thường xuyên

Này Bhaddali, khi con lương mã hiền thiện, do huấn luyện thường xuyên, do huấn luyện tiếp tục, đã được thuần phục về phương diện ấy, thời người điều mã sư lại giúp thêm con ngựa ấy về phần sắc đẹp và trang sức. Này Bhaddali, con lương mã, hiền

Chư Thiên thường hỏi Phật những gì

“Phàm pháp gì tập sanh, pháp ấy sẽ bị hoại diệt.” Tụng phẩm II Sau khi được phép, Thiên chủ Sakka hỏi Thế Tôn câu hỏi đầu tiên: – Bạch Thế Tôn, do kiết sử gì, các loài Thiên, Nhân, Asurà, Nàgà, Càn Thát Bà, và tất cả những loài

Sự thật về thế giới

Này Thiên chủ, thế giới này gồm có nhiều loại giới, nhiều giới sai biệt. Trong thế giới gồm có nhiều loại giới và nhiều giới sai biệt này, các loại hữu tình tự nhiên thiên chấp một loại giới nào, và khi đã thiên chấp, trở thành Kiên trì,

Một vị xuất gia làm thầy đúng nghĩa

“Tự mình thiểu dục và giảng về thiểu dục cho các Tỷ-kheo; tự mình tri túc và giảng về tri túc cho các Tỷ-kheo; tự mình độc cư và giảng về độc cư cho các Tỷ-kheo; tự mình không ô nhiễm và giảng về không ô nhiễm cho các Tỷ-kheo;

1 lãng tử thành A la hán

XII. Vangìsa (S.i,196) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana tại vườn ông Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc). 2) Lúc bấy giờ Tôn giả Vangìsa, chứng quả A-la-hán không bao lâu, thọ hưởng giải thoát lạc, ngay trong lúc ấy, nói lên những bài kệ này: Thuở trước ta

Người còn dục sẽ không hiểu pháp và chứng đắc

Như vậy, này Aggivessana, nào có lợi ích gì? Vương tử Jayasenna sống giữa các dục, thọ hưởng các dục, bị tư tưởng dục nhai nghiến, bị nhiệt não dục thiêu đốt, tha thiết truy cầu dục, lại có thể biết, có thể thấy, hay có thể chứng (quả vị)

Giữ giới luật đoạn diệt dục tưởng sẽ chứng đắc

— Hiền giả Kassapa, chớ có hỏi tôi như vậy: “Hiền giả Kassapa, trong tám mươi năm ấy, đã bao nhiều lần Hiền giả hành dâm dục?” Hiền giả Kassapa, hãy hỏi tôi như sau: “Hiền giả Bakkula, trong tám mươi năm ấy, đã bao nhiêu lần Hiền giả khởi

Sống độc cư dễ chứng đắc hơn

Nhưng này Ananda, Tỷ-kheo nào sống một mình, xa lánh tụ hội, thời vị ấy có hy vọng chứng đắc tùy theo ý muốn, chứng đắc không khó khăn, chứng đắc không mệt nhọc, viễn ly lạc, độc cư lạc, an tịnh lạc, chánh giác lạc; sự kiện như vậy

Người chứng đắc sẽ không sợ hãi

Do Ta quán sát hai mục đích mà Ta sống tại các trú xứ xa vắng, trong rừng núi hoang vu. Tự thấy sự hiện tại lạc trú và vì lòng thương tưởng chúng sanh trong tương lai. Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 4. Kinh

62 loại tà kiến (quan trọng)

Do sự khác nhau về tu chứng, nên sanh ra các cõi giới, các loại thần thông, các giáo phái, thần thánh v.v. vì họ chưa hoàn toàn giải thoát vì con rơi vào 62 tà kiến này. 003. TRONG TRƯỜNG-HỢP NÀO ĐỨC PHẬT THUYẾT KINH PHẠM-VÕNG? Vào một thời

Các giai cấp không hoàn toàn cao thấp

7. Này Vàsettha, vì rằng cả hai pháp hắc và bạch được chỉ trích và được tán thán bởi những người có trí, đều có mặt lẫn lộn trong bốn giai cấp này, nên ở đây, những Bà-la-môn nào nói rằng: “Bà-la-môn là giai cấp tối thượng, các giai cấp

Vì sao Như Lai không rơi vào lỗi lầm

Này Bhaggava, rồi Ta giảng dạy cho hội chúng ấy, khuyến khích, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ với bài thuyết pháp. Sau khi giảng dạy cho hội chúng ấy, khuyến khích, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ với bài thuyết pháp, Ta khiến cho họ

Phật Gotama chứng tam minh

Với tâm định tĩnh, thuần tịnh trong sáng không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình tĩnh như vậy, Ta dẫn tâm, hướng tâm đến Túc mạng minh. Ta nhớ đến các đời sống quá khứ, như một đời, hai đời, ba đời, bốn

Chư Thiên là có thật (Quan trọng)

Khi nghe nói vậy, thanh niên Bà-la-môn San-garava bạch thế tôn: — Thật sự, sự tinh cần của tôn giả Gotama là trung kiên (atthita). Thật sự, sự tinh cần của tôn giả Gotama là sự tinh cần của các bậc Chân nhân (Sappurisa), một bậc như là A-la-hán, Chánh

Việc chứng đắc không phân biệt thời gian ngắn dài

— Cũng vậy, này Vương tử, có năm tinh tấn chi này. Thế nào là năm? Ở đây, này Vương tử, vị Tỷ-kheo có lòng tin, tin tưởng sự giác ngộ của Như Lai. Ngài là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian

Phương pháp giảng dạy sau khi chứng đắc vì lòng từ bi

“Này các Tỷ-kheo hãy đi cùng khắp, vì hạnh phúc cho đại chúng, vì an lạc cho đại chúng, vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc, vì lợi ích, vì an lạc cho loài Người, loài Trời. Chớ có đi hai người cùng một chỗ. Này các Tỷ-kheo,

Người các cõi Thiên có khả năng tác động tâm con người

Này Ananda, thật giống như đã hỏi ý kiến các vị thiên thần ở cõi trời Ba mươi ba, các đại thần ở Magadha, Sunidha và Vassakara đang xây thành trì ở Pataligama để ngăn chận dân Vajjì. Này Ananda ở đây với thiên nhãn, thanh tịnh, siêu nhân Ta

Tu 4 thần túc sẽ thấy được nhiều kiếp

Này Ananda, những ai đã tu bốn thần túc, tu tập nhiều lần, thật lão luyện, thật chắc chắn, thật bền vững, điêu luyện, thiện xảo, thời nếu muốn người ấy có thể sống đến một kiếp hay phần kiếp còn lại. Này Ananda, nay Như Lai đã tu bốn

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí