Lí do sanh vào gia đình cao quý hay không

Ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay người đàn ông ngạo nghễ, kiêu mạn, không đảnh lễ những người đáng đảnh lễ, không đứng dậy đối với người đáng đứng dậy, không mời ngồi những người đáng mời ngồi, không nhường chỗ đi cho những người đáng

Lí do có trí tuệ hay không

Ở đây, này Thanh niên, có người đàn bà hay người đàn ông, sau khi đi đến Sa-môn hay Bà-la-môn, không hỏi: “Thưa Tôn giả, thế nào là thiện? Thế nào là bất thiện? Thế nào là phạm tội? Thế nào là không phạm tội? Thế nào là cần phải

Cách sống để không bị nghiệp ác

Này Rahula, Ông nghĩ thế nào? Mục đích của cái gương là gì? — Bạch Thế Tôn, mục đích là để phản tỉnh. — Cũng vậy, này Rahula, sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành thân nghiệp. Sau khi phản tỉnh nhiều lần, hãy hành khẩu nghiệp. Sau khi

Nhân quả luân hồi

Tôn giả Gotama, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình sau khi thân hoại mạng chung phải sanh vào cõi dữ, ác thú, đọa xứ, địa ngục? Này Tôn giả Gotama, do nhân gì, do duyên gì, ở đây, một số loài hữu tình,

Nhân quả hiện tiền

Rồi Tôn giả Angulimala buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào Savatthi để khất thực. Lúc bấy giờ, một cục đất do một người ném, rơi trên thân Tôn giả Angulimala, rồi một cây gậy do một người khác quăng, rơi trên thân Tôn giả Angulimala, rồi một

Tướng do tâm sanh: Tham, sân, si

Tham, này Hiền giả, tham là nhân tạo ra tướng, sân là nhân tạo ra tướng, si là nhân tạo ra tướng. Ðối với vị Tỷ-kheo đã đoạn trừ các lậu hoặc, thì tham, sân, si này được chặt tận gốc, như thân cây tala được chặt tận gốc, khiến

Sự thật về thế giới

Này Thiên chủ, thế giới này gồm có nhiều loại giới, nhiều giới sai biệt. Trong thế giới gồm có nhiều loại giới và nhiều giới sai biệt này, các loại hữu tình tự nhiên thiên chấp một loại giới nào, và khi đã thiên chấp, trở thành Kiên trì,

Tu khổ hạnh sẽ đưa đến nhiều cấu uế

– Này Nigrodha, sự thành tựu khổ hạnh như vậy, Ta nói rằng sẽ đưa đến nhiều loại cấu uế. Xem chi tiết: Kinh Trường Bộ – Tập II – 25. Kinh Ưu-đàm-bà-la sư tử hống (Udumbarikà-Sìhanàda sutta)

Nhân quả làm thiện của loài người (Quan trọng)

22. Này các Tỷ kheo, rồi các loài hữu tình ấy suy nghĩ: “Chúng ta nhờ hành thiện pháp làm nhân, nên tuổi thọ được tăng thịnh, sắc đẹp được tăng thịnh. Vậy chúng ta hãy làm việc thiện nhiều hơn nữa. Chúng ta hãy gìn giữ không lấy của

Phương pháp tư duy về sanh, già, bệnh, chết

Này các Tỷ-kheo, trong khi yên lặng tịnh cư, Bồ-tát Vipassì suy nghĩ: “Sao Ta lại sống bị bao vây bởi đồ chúng này. Tốt hơn là Ta sống một mình, lánh xa đồ chúng này!” Này các Tỷ-kheo, sau một thời gian Bồ-tát Vipassì sống một mình, lánh xa

Chúng sanh căn nghiệp khác nhau

Này các Tỷ-kheo, lần thứ ba, vị Ðại Phạm thiên ấy bạch Thế Tôn Vipassì, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác: “Bạch Thế Tôn, hãy thuyết pháp! Bạch Thiên Thệ, hãy thuyết pháp! Có những chúng sanh ít bị bụi trần che phủ sẽ bị nguy hại nếu không được nghe

Lí do luân hồi

Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Bốn Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Bốn Thánh đế ấy là gì? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ,

Lí do sanh tử vì không giác ngộ giới, định, tuệ

Rồi Thế Tôn nói với Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt bốn Pháp mà Ta và các Ngươi lâu đời phải trôi lăn trong biển sanh tử. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không chứng đạt Thánh

Sự khác nhau giữa các cảnh giới

— Này Dhananjani, địa ngục hay bàng sanh, chỗ nào tốt hơn? — Thưa Tôn giả Sariputta, bàng sanh tốt hơn địa ngục. — Này Dhananjani, bàng sanh hay cảnh ngạ quỷ, chỗ nào tốt hơn? — Thưa Tôn giả Sariputta, cảnh ngạ quỷ tốt hơn bàng sanh. — Này

Có 4 loại sanh ra

(Bốn loại sanh) Này Sariputta, có bốn loại sanh. Thế nào là bốn? Noãn sanh, Thai sanh, Thấp sanh, Hóa sanh. Này Sariputta, thế nào là noãn sanh? Này Sariputta, những loại chúng sanh nào phá vỏ trứng, mà sanh, này Sariputta như vậy gọi là noãn sanh. Và này

Lí do không bị đọa lạc

11- “Bạch Thế Tôn, không gì khác ngoài giáo lý của Ngài! Từ khi con nhất hướng quy y và tín ngưỡng Thế Tôn, từ khi ấy con không còn đọa lạc vào ác thú, vì con đã hiểu được ác thú, và nay con muốn trở thành bậc Nhất

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí