Sự khác nhau giữa các cảnh giới

— Này Dhananjani, địa ngục hay bàng sanh, chỗ nào tốt hơn? — Thưa Tôn giả Sariputta, bàng sanh tốt hơn địa ngục. — Này Dhananjani, bàng sanh hay cảnh ngạ quỷ, chỗ nào tốt hơn? — Thưa Tôn giả Sariputta, cảnh ngạ quỷ tốt hơn bàng sanh. — Này

Có 4 loại sanh ra

(Bốn loại sanh) Này Sariputta, có bốn loại sanh. Thế nào là bốn? Noãn sanh, Thai sanh, Thấp sanh, Hóa sanh. Này Sariputta, thế nào là noãn sanh? Này Sariputta, những loại chúng sanh nào phá vỏ trứng, mà sanh, này Sariputta như vậy gọi là noãn sanh. Và này

Lí do không bị đọa lạc

11- “Bạch Thế Tôn, không gì khác ngoài giáo lý của Ngài! Từ khi con nhất hướng quy y và tín ngưỡng Thế Tôn, từ khi ấy con không còn đọa lạc vào ác thú, vì con đã hiểu được ác thú, và nay con muốn trở thành bậc Nhất

Lí do tái sanh như mong ước sau khi chết (Quan trọng)

Thế Tôn nói như sau: “Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng cho các Ông sự tái sanh do hành đưa lại. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ. Ta sẽ giảng”. — “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: — Ở

Nhận thức về việc ăn uống, bố thí

I. Thiêu Cháy (Biệt Tạp 5.4, Ðại 2,403) (S.i,31) Trong ngôi nhà thiêu cháy, Vật dụng đem ra ngoài, Vật ấy có lợi ích, Không phải vật bị thiêu. Cũng vậy trong đời này, Bị già chết thiêu cháy, Hãy đem ra, bằng thí, Vật thí, khéo đem ra. Có

Nhân quả của người vô trí

15) Rồi Thế Tôn, sau khi đêm ấy đã qua, liền bảo các Tỷ-kheo: — Này các Tỷ-kheo, hồi hôm, Phạm thiên Sahampati, khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng, chói sáng toàn vùng Jetavana đi đến Ta; sau khi đến, đảnh lễ Ta rồi đứng một

Hậu quả của việc làm ác

Ác báo do vọng ngôn, Ác báo do báng Thánh, Ác báo do phản bạn, Ác báo do vong ân. Này Sujampati, Ai gian trá với Ông, Người ấy sẽ thọ lãnh, Các quả báo như vậy. Xem chi tiết: Kinh Tương Ưng – Tập 1 – Thiên Có Kệ

Quả báo khi làm ác

Mùi hương các ẩn sĩ, Ðã lâu ngày tu hành, Xuất phát từ thân họ, Hãy được gió mang đi, Như vòng hoa nhiều loại, Ðược trang sức trên đầu. Chư Tôn giả, chúng tôi, Ước mong được hương ấy, Không gì ở nơi đây, Làm chư Thiên ghê tởm.

7 lời thề nguyện chân chính

I. Chư Thiên Hay Cấm Giới (S.i,228) 1) Tại Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, thuở xưa, khi Thiên chủ Sakka còn làm người, vị này chấp trì và thật hành bảy cấm giới túc. Nhờ chấp trì bảy cấm giới túc này, Sakka được địa vị Sakka. 3) Bảy

Quả báo do gây hận thù

I. Năm Hận Thù Sợ Hãi (S.ii,68) 1) Trú ở Sàvatthi… 2) Rồi Gia chủ Anàthapindika (Cấp Cô Ðộc) đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với Gia chủ Anàthapindika đang ngồi xuống một bên : 3) —

Nhân quả khi thực hành thân, khẩu, ý

II. Có Nhân (Ðại 2, 115c, Ðan Tạp 2, Ðại 2,497c, Ðại 2, 504) (S.ii,151) 1) … Trú ở Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, có nhân, dục tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, sân tầm sanh khởi, không phải không nhân. Có nhân, hại tầm sanh

Tương ưng về nghiệp và cộng nghiệp

IV. Liệt Ý Chí (Tạp, Ðại 2, 115a) (S.ii,154) 1) … Trú ở Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, tùy thuộc theo giới, các chúng sanh cùng hòa hợp, cùng đi với nhau. Chúng sanh liệt ý chí cùng hòa hợp, cùng đi với chúng sanh liệt ý chí. Chúng

Luân hồi là vô thỉ không nguồn gốc

I. Cỏ Và Củi (Tạp, Ðại 2, 24b) (Biệt Tạp, Ðại 2, 486c) (S.ii,178) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. 2) Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: “Này các Tỷ-kheo”. — “Thưa vâng, bạch Thế Tôn”. Các Tỷ-kheo

Sợi dây tái sanh là gì?

III. Sợi Dây Tái Sanh (Tạp 6, Ðại 2,37c) (S.iii,190) 1-2) Nhân duyên ở Sàvatthi… 3) Ngồi xuống một bên, Tôn giả Ràdha bạch Thế Tôn: — “Ðoạn diệt sợi dây tái sanh. Ðoạn diệt sợi dây tái sanh”, bạch Thế Tôn, được nói đến như vậy. Thế nào là

Lợi ích của quy y Phật – Pháp – Tăng

I 3) Rồi Thiên chủ Sakka cùng với 500 chư Thiên đi đến Tôn giả Mahà Moggalàna; sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Mahà Moggalàna rồi đứng một bên. 4) Tôn giả Mahà Moggalàna nói với Thiên chủ Sakka đang đứng một bên: — Lành thay, này Thiên chủ,

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí