Lí do luân hồi

Thế Tôn nói với các vị Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ, không thông hiểu Bốn Thánh đế mà chúng ta phải lưu chuyển luân hồi lâu năm, Ta và các Ngươi. Bốn Thánh đế ấy là gì? Này các Tỷ-kheo, chính vì không giác ngộ,

Phương pháp nhìn đời chân thật

— Này Magandiya, ví như người sanh ra đã mù, không thấy sắc đen hay sắc trắng, không thấy sắc xanh, không thấy sắc vàng, không thấy sắc đỏ, không thấy sắc đỏ tía, không thấy cái gì thăng bằng, không thăng bằng, không thấy các vì sao, không thấy

Bát chánh đạo là đường đưa đến chứng ngộ

– Bạch Thế Tôn, có con đường nào, có đạo lộ nào đưa đến sự chứng ngộ những pháp ấy? – Này Mahàli, có con đường, có đạo lộ đưa đến sự chứng ngộ những pháp ấy. – Bạch Thế Tôn, có con đường nào, có đạo lộ nào đưa

Phật Gotama ứng xử với thương tích

III. Phiến Ðá (S.i,110) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn ở Ràjagaha (Vương Xá), tại Maddakucchi, vườn Nai (Migadaya). 2) Lúc bấy giờ, chân Thế Tôn bị phiến đá gây thương tích. Thế Tôn cảm xúc khốc liệt, toàn thân đau đớn, nhói đau, đau nhức mãnh

Phương pháp tư duy tu tập của người nữ (Quan trọng)

IV. Vijayà 1) Nhân duyên ở Sàvatthi. Tỷ-kheo-ni Vijayà vào buổi sáng đắp y… và ngồi xuống dưới một gốc cây để nghỉ ban ngày. 2) Ác Ma muốn làm cho Tỳ-kheo-ni Vijayà sợ hãi … muốn khiến nàng từ bỏ Thiền định, liền đi đến Tỳ-kheo-ni Vijayà; sau khi

Con người cần lưu ý 1 số điều

Kẻ ngu, sao không biết, Vị Ứng cúng đã nói: “Mọi hành là vô thường, Tự tánh phải sanh diệt, Sau khi sanh, chúng diệt, Nhiếp chúng là an lạc. *** Cha đối con sầu muộn , Chủ với bò sầu muộn, Người sanh y, sầu muộn, Không sanh y,

Cách chế ngự tâm

Không nên chế ngự ý, Hoàn toàn về mọi mặt, Chớ có chế ngự ý, Nếu tự chủ đạt được. Chỗ nào ác pháp khởi, Chỗ ấy chế ngự ý. Xem chi tiết: Kinh Tương Ưng Bộ – Tập I – Thiên Có Kệ – Chương I – Tương Ưng

Vấn đề tham lam và bố thí

II. Xan Tham (Tạp, Ðại 2,354c) (Biệt Tạp, Ðại 2,473b) (S.i,18) 1) Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, Jetavana, tại vườn ông Anàthapindika. 2) Rồi rất nhiều quần tiên Satullapa, sau khi đêm đã gần mãn, với dung sắc thù thắng, chói sáng toàn vùng Jetavana, đi đến Thế

Giá trị lợi ích của chữ NHẪN

Hãy để nó suy nghĩ, Như ý nó mong muốn, Nghĩ rằng, ta kham nhẫn, Vì ta sợ hãi nó. Trong tư lợi tối thượng, Không gì hơn kham nhẫn. Người đầy đủ sức mạnh, Chịu nhẫn người yếu kém, Nhẫn ấy gọi tối thượng, Thường nhẫn kẻ yếu hèn.

Cách xử lý cơn giận

Hãy nhiếp phục phẫn nộ, Giữ tình bạn không phai, Không đáng mắng, chớ mắng, Không nên nói hai lưỡi, Phẫn nộ quăng người ác, Như đá rơi vực thẳm. *** Chớ để lòng phẫn nộ, Nhiếp phục, chi phối người! Chớ để lòng sân hận, Ðối trị với sân

Thế nào là niết bàn ngay trong hiện tại

XVI. Vị Thuyết Pháp (Tạp 14.23-4. Thuyết Pháp, Ðại 2,100c) (S.ii,18) 1) Tại Sàvatthi. 2) Rồi một Tỷ-kheo đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. 3) Ngồi xuống một bên, Tỷ-kheo ấy bạch Thế Tôn: — “Thuyết pháp, thuyết pháp”, bạch

Vấn đáp về đau khổ (Quan trọng)

XVII. Loã Thể (Tạp 12.20, Ðại 2,86a Ðại 14,768) (S.ii,18) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), Veluvana (Trúc Lâm), tại chỗ nuôi dưỡng các con sóc. 2) Rồi Thế Tôn vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, đi vào Ràjagaha để

Lợi ích của việc siêng năng tinh tấn

II. Mười Lực (Tạp 14.6 Thập Lực, Ðại 2,98a) (S.ii,28) 1). .. Trú Tại Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, Như Lai đầy đủ mười lực, bốn vô sở úy… (như trên)… Như vậy là toàn bộ khổ uẩn này đoạn diệt. 3-4). .. 5) Như vậy, này các Tỷ-kheo,

Nguyên nhân đoạn trừ vô minh phiền não

III. Duyên (S.ii,29) 1)… Trú ở Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, đối với người biết, này các Tỷ-kheo, đối với người thấy, Ta nói các lậu hoặc được đoạn diệt, không phải đối với người không biết, không phải đối với người không thấy. 3) Và này các Tỷ-kheo,

Phương pháp giải trừ khổ đau, sầu não

31) Còn những ai, này các Tỷ-kheo, trong hiện tại là Sa-môn hay Bà-la-môn, thấy những gì khả ái, hấp dẫn ở đời là vô thường, thấy là khổ, thấy là vô ngã, thấy là bệnh, thấy là đáng sợ hãi, họ từ bỏ ái. 32) Những ai từ bỏ

Vấn đáp về nguyên nhân đau khổ

VII. Bó Lau (Tạp 12.6 Lô, Ðại 2,81a) (S.ii,112) 1) Một thời, Tôn giả Sàriputta và Tôn giả Mahàkotthita trú ở Bàrànasi (Ba-la-nại), tại Isipatana (chư Tiên đọa xứ) ở Migàdàya (rừng nai). 2) Rồi Tôn giả Mahàkotthita, vào buổi chiều từ chỗ Thiền tịnh độc cư đứng dậy, đi

Vấn đề quan điểm, lòng tin và duyên khởi

VIII. Kosambi (Tạp 14.9, Miệt-sư-la. Ðại 2,98c) (S.ii,115) 1) Một thời Tôn giả Musìla, Tôn giả Sàvittha, Tôn giả Nàrada, Tôn giả Ananda trú ở Kosambi, vườn Ghosità. I 2) Rồi Tôn giả Sàvittha nói với Tôn giả Musìla: — Này Hiền giả Musìla, ngoài lòng tin, ngoài ưa thích,

Con đường Bát chánh đạo dẫn đến giải thoát

X. Người (Tạp, Ðại 2,242a. Biệt Tạp. Ðại 2,487b. Ðơn tạp 11, Ðại 2,496b) (S.ii,185) 1) … Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại núi Gijjhakuuta (Linh Thứu). 2) Tại đấy Thế Tôn… 3) — Vô thỉ là luân hồi này, này các Tỷ-kheo… 4) Các xương của một

Các chướng ngại cho sự an lạc

VI. Sa Môn, Bà La Môn (S.ii,237) 1) … Tại Sàvatthi. 2) Những Sa-môn hay Bà-la-môn nào, này các Tỷ-kheo, không như thật biết sự tập khởi, đoạn diệt, vị ngọt, nguy hiểm và xuất ly của lợi đắc, cung kính, danh vọng; các vị Sa-môn hay Bà-la-môn ấy đối

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí