Tự ngã có thể được bảo vệ hoặc không

V. Tự Bảo Hộ (S.i,72) 1) Ngồi một bên, vua Pasenadi nước Kosala bạch Thế Tôn: 2) — Ở đây, bạch Thế Tôn, trong khi con đang ngồi yên tịnh một mình, tư tưởng này khởi lên nơi con: “Ðối với những ai, tự ngã được bảo vệ? Ðối với

Cách sống hạnh phúc là không phóng dật

5) — Bất phóng dật, thưa Ðại vương, là một pháp có thể đưa đến chứng đắc và tồn tại cả hai hạnh phúc: hạnh phúc đời này và hạnh phúc đời sau. Thưa Ðại vương, cũng như con voi, trong tất cả loài hữu tình có chân, tóm thâu

Nhân quả của việc bố thí

X. Không Có Con (S.i,91) 1) Rồi vua Pasenadi nước Kosala, giữa trưa, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với vua Pasenadi nước Kosala đang ngồi một bên: — Thưa Ðại vương, Ðại vương đi đâu lại

Cuộc đời tu tập của Phật Gotama

Này Aggivessana, thế nào là thân không tu tập và thế nào là tâm không tu tập? Ở đây, này Aggivessana, kẻ vô văn phàm phu khởi lên lạc thọ. Người này được cảm giác lạc thọ, liền tham đắm lạc thọ và rơi vào sự tham đắm lạc thọ.

Các bước tu tập để sống tốt và giải thoát

Cũng vậy, này Hiền giả, giới thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) kiến thanh tịnh; kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đoạn nghi thanh tịnh; đoạn nghi thanh tịnh chỉ

Dục là nhân là duyên là nguyên nhân đau khổ

Sự nguy hiểm các dục, thiết thực hiện tại, thuộc khổ uẩn, lấy dục làm nhân, lấy dục làm duyên, là nguồn gốc của dục, là nguyên nhân của dục. Xem chi tiết: Kinh Trung Bộ – Tập I – 14. Tiểu kinh Khổ uẩn (Cùladukkhakkhanda sutta)

Đức Phật luôn sống hạnh phúc trọn vẹn

–“Chư Hiền Nigantha, các Ngươi nghĩ thế nào? Vua Magadha Seniya Bimbisara có thể không di động thân thể, không nói lên một tiếng, sống cảm giác thuần túy lạc thọ luôn sáu ngày sáu đêm, luôn năm ngày năm đêm, luôn bốn ngày bốn đêm, luôn ba ngày ba

Cõi thiện chờ đợi 1 tâm không cấu uế

Này các Tỷ-kheo, như một tấm vải cấu uế, nhiễm bụi, một người thợ nhuộm nhúng tấm vải ấy vào thuốc nhuộm này hay thuốc nhuộm khác – hoặc xanh, hoặc vàng, hoặc đỏ, hoặc tía – vải ấy sẽ được màu nhuộm không tốt đẹp, sẽ được màu nhuộm

Ở đời có 4 hạng người liên quan đến thân và tâm

— Này chư Hiền, ở đời có bốn hạng người. Thế nào là bốn? Chư Hiền, ở đây, có hạng người có cấu uế, nhưng không như thật tuệ tri: “Nội thân ta có cấu uế”. Lại nữa chư Hiền, ở đây, có hạng người có cấu uế, và như

Quy trình thay đổi tâm

Lúc bấy giờ Tôn giả Sariputta (Xá-lợi-phất) đứng sau lưng Thế Tôn và đang quạt Thế Tôn. Rồi Tôn giả Sariputta suy nghĩ như sau: “Thế Tôn đã thuyết cho chúng ta sự đoạn trừ các pháp ấy nhờ thắng trí. Thiện Thệ đã thuyết cho chúng ta sự tự

Vấn đề 5 hạ phần kiết sử

Trẻ em tuy ngây thơ nhưng không có nghĩa là đã hoàn toàn diệt trừ 5 hạ phần kiết sử để chứng quả vì chúng tiềm tàng trong chính bản thân nó Này Malunkyaputta, vì vấn đề gì (hay vì ai) Ông thọ trì năm hạ phần kiết này do

Cách tiêu trừ ác pháp để an lạc

— Nhưng bạch Thế Tôn, lời dạy ấy là gì mà Thế Tôn, trong thế giới với chư Thiên, Mara và Phạm thiên, với các chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên và loài Người, không có tranh luận một ai ở đời? Các tưởng sẽ không ám ảnh Thế Tôn, vị

Người các cõi Thiên có khả năng tác động tâm con người

Này Ananda, thật giống như đã hỏi ý kiến các vị thiên thần ở cõi trời Ba mươi ba, các đại thần ở Magadha, Sunidha và Vassakara đang xây thành trì ở Pataligama để ngăn chận dân Vajjì. Này Ananda ở đây với thiên nhãn, thanh tịnh, siêu nhân Ta

Phương pháp an trú nhiều là nhờ an trú không

Một thời, bạch Thế Tôn, Thế Tôn trú giữa các Sakka (Thích-ca). Nagaraka là tên một thị trấn của các Sakka. Tại đấy, bạch Thế Tôn, con được nghe trước mặt Thế Tôn, con được ghi nhớ trước mặt Thế Tôn như sau: “Này Ananda, Ta nhờ an trú không,

Tư duy của người xuất gia đối với thời gian

7) — Ở đây, bạch Thế Tôn, chúng con sống không xa Thế Tôn, không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần. Rồi bạch Thế Tôn, một người Bà-la-môn, với búi tóc lớn, mặc áo bằng da con linh dương, già yếu, lưng còm như xà nhà, hơi thở hổn hển,

Cách chế ngự tâm

Không nên chế ngự ý, Hoàn toàn về mọi mặt, Chớ có chế ngự ý, Nếu tự chủ đạt được. Chỗ nào ác pháp khởi, Chỗ ấy chế ngự ý. Xem chi tiết: Kinh Tương Ưng Bộ – Tập I – Thiên Có Kệ – Chương I – Tương Ưng

Các vấn đề liên quan đến con người

Xem chi tiết: Kinh Tương Ưng Bộ – Tập I – Thiên Có Kệ – Chương I – Tương Ưng Chư Thiên – VI. Phẩm Già   Kinh Tương Ưng Bộ – Tập I – Thiên Có Kệ – Chương I – Tương Ưng Chư Thiên – VII. Phẩm Thắng

Nguyên nhân đoạn trừ vô minh phiền não

III. Duyên (S.ii,29) 1)… Trú ở Sàvatthi. 2) — Này các Tỷ-kheo, đối với người biết, này các Tỷ-kheo, đối với người thấy, Ta nói các lậu hoặc được đoạn diệt, không phải đối với người không biết, không phải đối với người không thấy. 3) Và này các Tỷ-kheo,

Vấn đề tâm thức

VIII. Cetanà: Tư Tâm Sở (Tạp 14.19, Tư Lường. Ðại 2,100a) (S.ii,65) 1) … Trú ở Sàvatthi. 2) … Này các Tỷ-kheo, cái chúng ta tư niệm, tư lường, có thầm ý, cái ấy trở thành sở duyên cho thức an trú. Khi nào sở duyên có mặt thời thức

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí