Kinh Chuyển pháp luân (Rất quan trọng)

I. Như Lai Thuyết (1) (S.v,420) 1) Như vầy tôi nghe. Một thời Thế Tôn trú ở Bàrànasi, tại Isipatana, chỗ Vườn Nai. 2) Tại đấy, Thế Tôn bảo chúng năm Tỷ-kheo: — Có hai cực đoan này, này các Tỷ-kheo, một người xuất gia không nên thực hành theo.

Khẳng định tầm quan trọng của Tứ thánh đế

24.IV. A-La-Hán (S.v,433) 1) Tại Sàvatthi… 2) — Những bậc A-la-hán, Chánh đẳng Chánh giác nào trong thời quá khứ, này các Tỷ-kheo, thật sự là bậc Chánh Ðẳng Giác; tất cả những vị ấy đã như thật chánh đẳng chánh giác bốn Thánh đế. 3) Những bậc A-la-hán, Chánh

Tầm quan trọng của Tứ Thánh đế và Như Lai

38.VIII. Ví Dụ Mặt Trời (2) (S.v,442) 1) … 2) — Cho đến khi nào, này các Tỷ-kheo, mặt trăng, mặt trời không hiện ra ở đời, cho đến khi ấy, không có ánh sáng lớn, hào quang lớn hiện hữu. Khi ấy chỉ có đêm tối, chỉ có u

Vấn đề sự xuất hiện của Phật

134.- Xuất Hiện – Này các Tỷ-kheo, dầu các Như Lai có xuất hiện hay không xuất hiện, vẫn được an trú là pháp trú tánh của giới ấy, là pháp quyết định tánh, tức là: “Tất cả các hành là vô thường”. Vấn đề này, Như Lai chánh giác

Uy lực của chân lý

(II) (33) Con Sư Tử – Này các Tỷ-kheo, con sư tử, vua các loài thú, vào buổi chiều đi ra khỏi hang. Sau khi ra khỏi hang, nó duỗi thân mình và chân. Sau khi duỗi thân mình và chân, nó nhìn chung quanh bốn phương. Sau khi nhìn

Cách đặt niềm tin có kết quả

(IV) (34) Các Lòng Tin – Này các Tỷ-kheo, có bốn lòng tin tối thượng này. Thế nào là bốn? Dầu cho các loại hữu tình nào, này các Tỷ-kheo, không chân hay hai chân, bốn chân hay nhiều chân, có sắc hay không sắc, có tưởng hay không tưởng,

Cách giảng dạy đối với loại người khó nhiếp phục

(I) (111) Kesi Rồi Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đi đến Thế tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế tôn nói với Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đang ngồi một bên: – Này Kesi, Ông là người đánh xe

4 nơi cần xúc động

(VIII) (118) Xúc Ðộng – Có bốn trú xứ, này các Tỷ-kheo, khi một tín nam thấy cần phải xúc động mãnh liệt. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Như Lai sanh. Ðây là trú xứ khi một tín nam thấy, cần phải xúc động mãnh liệt.

Cách học và nghe về Pháp Phật

(X) (180) Căn Cứ Ðịa Một thời, Thế Tôn trú ở Bhoganagara, tại điện Ananda. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau: – Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ

5 đặc điểm chính của đời sống Như Lai

(III) (53) Các Chi Phần – Này các Tỷ-kheo, có năm chi phần tinh cần này. Thế nào là năm? Ở đây, này các Tỷ-kheo, vị Tỷ-kheo có lòng tin, tin tưởng ở sự giác ngộ của Như Lai: “Ðây là Thế Tôn, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác, Minh Hạnh

Như Lai là bậc tôn trọng Pháp qua cách giảng

(IX) (99) Con Sư Tử. – Con sư tử, này các Tỷ-kheo, vào buổi chiều, từ hang đi ra, sau khi từ hang đi ra, nó duỗi chân; sau khi nó duỗi chân, nó ngó xung quanh cả bốn phương; sau khi nó ngó xung quanh cả bốn phương, ba

Lý do chánh pháp được an trú lâu ngày

(I) (201) Kimbila Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana. Rồi Tôn giả Kimbila đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Kimbila bạch Thế Tôn: – Do nhân gì, do duyên gì, bạch

6 Như Lai lực của Như Lai

(X) (64) Tiếng Rống Con Sư Tử – Này các Tỷ-kheo, có sáu Như Lai lực của Như Lai, do thành tựu các lực này, Như Lai tự nhận cho mình địa vị ngưu vương, rống tiếng rống con sư tử trong các hội chúng, chuyển bánh xe pháp. Thế

4 điều Như Lai không che đậy

(V) (55) Không Có Che Ðậy – Này các Tỷ-kheo, có bốn điều Như Lai không phải che đậy, và đối với ba điều, Ngài không có phạm lỗi. Thế nào là bốn điều Như Lai không phải che đậy? Này các Tỷ-kheo, thân hành của Như Lai là thanh

Các khái niệm tương đồng với Như Lai

(V) (85) Người Sa Môn – Sa-môn, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Bà-la-môn, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán, Chánh Ðẳng Giác. Bậc Chánh trí, này các Tỷ-kheo, là đồng nghĩa với Như Lai, bậc A-la-hán,

Tầm quan trọng của 5 giới

(VII) (7) Du Sĩ Sutavà Như vậy tôi nghe: Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha, tại núi Gijjhakùta. Rồi du sĩ Sutavà đi đến Thế Tôn, sau khi đến nói với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi nói lên những lời chào đón hỏi thăm

Những câu hỏi lớn (Quan trọng)

(VII) (27) Những Câu Hỏi Lớn (1) Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, ở khu vườn ông Anàthàpindika. Bấy giờ có rất nhiều Tỷ-kheo vào buổi sáng đắp y, cầm y bát, vào Sàvatthi để khất thực. Rồi các Tỷ-kheo ấy suy nghĩ như sau: “Thật là

Các lí do Thế Tôn thuyết pháp hoặc không

(III) (83) Punniya Rồi Tôn giả Punniya đi đến Thế Tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Punniya bạch Thế Tôn: – Bạch Thế Tôn, do nhân gì, do duyên gì, có khi Thế Tôn thuyết pháp, có khi

Link xem nhanh các bộ kinh chính yếu trong Tam Tạng Thánh Ðiển:

(Xem chi tiết sơ đồ)

A. TẠNG LUẬT (VINAYAPIṬAKA)

  1. Phân tích giới
  2. Đại phẩm
  3. Tiểu phẩm
  4. Tập yếu

B. TẠNG KINH (SUTTANTAPIṬAKA)

  1. Trường bộ
  2. Trung bộ
  3. Tương ưng bộ
  4. Tăng chi bộ
  5. Tiểu bộ

C. TẠNG VÔ TỶ PHÁP (ABHIDHAMMAPIṬAKA)

  1. Pháp tụ
  2. Phân tích
  3. Chất ngữ
  4. Nhân chế định
  5. Biện giải
  6. Song đối
  7. Vị trí