Giảng Dạy

Như Lai là bậc tôn trọng Pháp qua cách giảng

(IX) (99) Con Sư Tử. – Con sư tử, này các Tỷ-kheo, vào buổi chiều, từ hang đi ra, sau khi từ hang đi ra, nó duỗi chân; sau khi nó duỗi chân, nó ngó xung quanh cả bốn phương; sau khi nó ngó xung quanh cả bốn phương, ba lần nó rống tiếng rống con sư tử; sau khi ba lần rống tiếng rống con sư tử, nó ra đi tìm mồi. Nếu nó vồ bắt con voi, nó vồ bắt rất cẩn thận, chu đáo, không phải không cẩn thận, chu đáo. Nếu nó vồ bắt con thủy...

Lí do người thầy cần quan tâm học trò

(VII) (7) Dục Vọng – Phần lớn, này các Tỷ-kheo, các loại hữu tình tìm được lạc thú trong các dục. Với thiện nam tử, này các Tỷ-kheo, đã bỏ một bên lưỡi liềm và đòn gánh, xuất gia, từ bỏ gia đình, sống không gia đình, vị ấy vừa đủ để được gọi: “Vị thiện nam tử vì lòng tin xuất gia”. Vì cớ sao? Các dục, này các Tỷ-kheo, được tìm thấy với tuổi trẻ, các dục này hay các dục khác. Và này các Tỷ-kheo, các dục hạ liệt, các dục trung đẳng, và các dục tối...

Học cách nằm đúng

(IV) (244) Cách Nằm – Này các Tỷ-kheo, có bốn cách nằm này. Thế nào là bốn? Cách nằm của ngạ quỷ, cách nằm của kẻ hưởng thọ dục vọng, cách nằm của con sư tử, cách nằm của Như Lai. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là cách nằm của ngạ quỷ? Này các Tỷ-kheo, phần lớn các ngạ quỷ nằm ngửa. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là cách nằm của ngạ quỷ. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là cách nằm của người hưởng thọ các dục vọng? Và này các Tỷ-kheo, phần lớn người hưởng thọ các...

Lợi ích của học tập

(III) (243) Lợi ích Học Tập – Phạm hạnh này được sống, được lợi ích trong học tập, được trí tuệ vô thượng, được giải thoát kiên cố, được niệm tăng thượng. Và này các Tỷ-kheo, thế nào là lợi ích học tập? Ở đây, này các Tỷ-kheo, các học pháp thắng hạnh được Ta đặt cho các đệ tử, để những ai ít lòng tin phát khởi lòng tin. Vì rằng, này các Tỷ-kheo, các học pháp thắng hạnh được Ta chế đặt cho các đệ tử, để những ai ít lòng tin phát khởi lòng tin, để những...

Cách giảng chân chính của người thầy

11.- Như vậy, này Bhaddiya, điều ta vừa nói với các Ông: “Chớ có tin vì nghe truyền thuyết; chớ có tin vì theo truyền thống; chớ có tin vì nghe người ta nói; chớ có tin vì được kinh tạng truyền tụng; chớ có tin vì nhân lý luận siêu hình; chớ có tin vì đúng theo một lập trường; chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin vì phù hợp với định kiến; chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền; chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc...

Cách tiếp nhận các nguồn tin

(III) (193) Bhaddiya Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli tại Mahàvana trong ngôi nhà có nóc nhọn. Rồi Licchavii Bhaddiya đi đến Thế Tôn; sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Licchavii Bhaddiya bạch Thế Tôn: – Bạch Thế Tôn, con nghe như sau: “Là một nhà huyễn thuật, Sa-môn Gotama biết được huyễn thuật lôi cuốn những đệ tử ngoại đạo”. Bạch Thế Tôn, những ai nói như sau: “Sa-môn Gotama là một huyễn thuật sư, biết được huyễn thuật lôi cuốn những đệ tử ngoại đạo”, những người...

Ảnh hưởng của cộng đồng

(II) (192) Trường Hợp 1.- Này các Tỷ-kheo, có bốn trường hợp này, cần phải được hiểu với bốn trường hợp. Thế nào là bốn? Này các Tỷ-kheo, với cộng trú, giới cần phải được hiểu biết, như vậy, trong một thời gian dài, không thể khác được, có tác ý, không có không tác ý, với trí tuệ, không phải với liệt tuệ. Này các Tỷ-kheo, với cùng một nghề, thanh tịnh liêm khiết cần phải được hiểu biết, như vậy, trong một thời gian dài, không thể khác được, có tác ý, không có không tác ý, với...

Lợi ích của cách học nghe đọc, quan sát

(I) (191) Nghe Với Tai 1.- Này các Tỷ-kheo, các pháp do được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập, có bốn lợi ích được chờ đợi. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo học thuộc lòng pháp, như kinh: Ứng tụng … Phương quảng. Các pháp ấy, vị ấy được nghe bằng tai, do tụng đọc bằng lời, do ý quan sát, do kiến khéo thể nhập. Vị ấy khi mạng chung bị thất niệm, được sanh cộng trú với một loại Thiên nhân. Tại đấy,...

Cách học và nghe về Pháp Phật

(X) (180) Căn Cứ Ðịa Một thời, Thế Tôn trú ở Bhoganagara, tại điện Ananda. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau: – Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ thuyết về bốn đại căn cứ địa này. Hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế tôn nói như sau: – Và này các Tỷ-kheo, thế nào là bốn đại căn cứ địa? Ở đây,...

Học theo gương thiện tri thức

(VI) (176) Mong Cầu 1.- Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo có lòng tin, nếu chơn chánh mong cầu, hãy mong cầu như sau: “Mong ta sẽ được như Sàriputta, Moggallàna”. Này các Tỷ-kheo, họ là cán cân, là đồ để đo lường các đệ tử Tỷ-kheo của ta, tức là Sàriputta, Moggallàna. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo-ni có lòng tin, nếu chơn chánh mong cầu, hãy mong cầu như sau: “Mong ta sẽ được như Khema và Tỷ-kheo-ni Uppalavannà”. Này các Tỷ-kheo, họ là cán cân, là đồ để đo lường các đệ tử Tỷ-kheo-ni của ta, tức là Khema và Uppalavannà....

Sự khiêm tốn đúng pháp của đệ tử Sàriputta

(III) (173) Phân Tích Tại đây, Tôn giả Sàriputta gọi các Tỷ-kheo: – Thưa các Hiền giả Tỷ-kheo. – Thưa vâng Hiền giả. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Tôn giả Sàriputta. Tôn giả Sàriputta nói như: – Thưa các Hiền giả, sau khi tôi thọ đại giới nửa tháng, nghĩa là vô ngại giải được chứng ngộ, vừa đặc biệt, vừa theo văn cú. Vấn đề ấy, với nhiều pháp môn, tôi nói lên, tôi thuyết giảng, tôi nêu rõ, tôi trình bày, tôi an lập, tôi mở rộng, tôi phân tích, tôi phát lộ. Nếu ai có nghi ngờ...

4 loại thời gian (Quan trọng)

(VII) (147) Thời Gian (2) – Có bốn thời gian này, này các Tỷ-kheo, nếu khéo tu tập, nếu khéo vận chuyển, tuần tự đưa đến sự đoạn diệt các lậu hoặc. Thế nào là bốn? Nghe pháp đúng thời, đàm luận về pháp đúng thời, chỉ đúng thời, quán đúng thời. Bốn thời gian này, này các Tỷ-kheo, nếu khéo tu tập, khéo vận chuyển, tuần tự đưa đến sự đoạn diệt các lậu hoặc. Ví như, này các Tỷ-kheo, trên đỉnh núi, trời mưa nặng hột, và nước chảy theo triền thấp, tràn đầy hang núi, khe núi,...

4 hạng người hiền thiện

(III) (113) Gậy Thúc Ngựa – Có bốn loài ngựa hiền thiện thuần thục này, này các Tỷ-kheo, có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? Ở đây, này các Tỷ-kheo, có loài ngựa hiền thiện thuần thục, thấy bóng cây gậy thúc ngựa liền bị dao động, kích thích nghĩ rằng: “Hôm nay, người đánh xe điều ngự ngựa sẽ bảo ta làm gì, và ta đáp ứng thế nào?” Như vậy, này các Tỷ-kheo, ở đây là loại ngựa hiền thiện thuần thục. Này các Tỷ-kheo, đây là loại ngựa hiền thiện thuần thục thứ nhất,...

Cách giảng dạy đối với loại người khó nhiếp phục

(I) (111) Kesi Rồi Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đi đến Thế tôn, sau khi đến, đảnh lễ Thế tôn rồi ngồi xuống một bên. Thế tôn nói với Kesi, người đánh xe điều phục ngựa đang ngồi một bên: – Này Kesi, Ông là người đánh xe điều phục ngựa, có chế ngự. Và này Kesi, Ông nhiếp phục ngựa như thế nào? – Bạch Thế tôn, con nhiếp phục ngựa đáng được điều phục với lời nói mềm mỏng; con nhiếp phục ngựa đáng được điều phục với lời thô ác; con nhiếp phục ngựa đáng...

Giao tiếp và giảng dạy phù hợp từng loại người

(V) (35) Vassakàra – Một thời, Thế Tôn trú ở Ràjagaha (Vương Xá), tại Veluvanna (Trúc Lâm) chỗ nuôi dưỡng các con sóc. Rồi Bà-la-môn Vassakàra, vị đại thần xứ Magadha, đi đến Thế Tôn, sau khi đến, nói lên với Thế Tôn những lời chào đón hỏi thăm, sau khi lên những lời chào đón hỏi thăm thân hữu, liền ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Bà-la-môn Vassakàra nói với Thế Tôn: – Người nào thành tựu bốn pháp, thưa Tôn giả Gotama, chúng tôi tuyên bố là bậc Ðại tuệ, là bậc Ðại nhân. Thế nào...

4 bài học quan trọng của người xuất gia

(IX) (29) Pháp Cú – Có bốn pháp cú này, này các Tỷ-kheo, được biết là tối sơ, có đã lâu đời, được biết là truyền thống, kỳ cựu, không có tạp nhiễm, trước không bị tạp nhiễm, nay không bị tạp nhiễm, sẽ không bị tạp nhiễm, không bị các Sa-môn, Bà-la-môn có trí quở trách. Thế nào là bốn? Không tham, này các Tỷ-kheo, là pháp cú được biết là tối sơ… có trí quở trách. Không sân, này các Tỷ-kheo, này các Tỷ-kheo, là pháp cú được biết là tối sơ… có trí quở trách. Chánh niệm,...

Các phương pháp giảng cơ bản của Phật Gotama

123.- Ðiện Thờ Gotama Một thời, Thế Tôn trú ở Vesàli, tại điện thờ Gotama. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: – Này các Tỷ-kheo. – Thưa vâng, bạch Thế Tôn. Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn, Thế Tôn nói như sau: – Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết pháp với thắng trí, không phải với không thắng trí. Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết pháp với nhân duyên, không phải với không nhân duyên. Này các Tỷ-kheo, Ta thuyết pháp với thần thông, không phải với không thần thông. Này các Tỷ-kheo, do vì Ta thuyết pháp có thắng...

Phương pháp tu tập đạt nhiều kết quả như ý

99.- Hạt Muối. – Ai nói như sau, này các Tỷ-kheo: “Người này làm nghiệp như thế nào, như thế nào, người ấy cảm thọ như vậy, như vậy”. Nếu sự kiện là vậy, này các Tỷ-kheo, thời không có đời sống Phạm hạnh, không có cơ hội để nêu rõ đau khổ được chơn chánh đoạn diệt. Và này các Tỷ-kheo, ai nói như sau: “Người này làm nghiệp được cảm thọ như thế nào, như thế nào, người ấy cảm thọ quả dị thục như vậy, như vậy”. Nếu sự kiện là vậy, này các Tỷ-kheo, thời có...

Tâm lý của thầy và trò trong học tập

– Thật vậy, này Kassapogotta, phạm tội đã chinh phục Thầy, ngu si đần độn như Thầy, bất thiện như Thầy! Vì rằng trong khi ta với pháp thoại liên hệ đến pháp học, giảng dạy cho các Tỷ-kheo, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, Thầy lại lấy làm bất nhẫn, lấy làm bất mãn, nghĩ rằng: “Vị Sa-môn này quá tăn măn tỉ mỉ”. Và này Kassapogotta, khi Thầy thấy có phạm tội là có phạm tội, và như pháp phát lộ, thời Ta chấp nhận cho Thầy. Ðây là sự tăng trưởng giới luật...

10 điều không nên vội tin (Quan trọng)

Này các Kàlàmà: chớ có tin vì nghe báo cáo, chớ có tin vì nghe truyền thuyết; chớ có tin vì theo truyền thống; chớ có tin vì được kinh điển truyền tụng; chớ có tin vì lý luận suy diễn; chớ có tin vì diễn giải tương tự; chớ có tin vì đánh giá hời hợt những dữ kiện; chớ có tin vì phù hợp với định kiến; chớ có tin vì phát xuất từ nơi có uy quyền, chớ có tin vì vị Sa-môn là bậc đạo sư của mình. Nhưng này các Kàlàmà, khi nào tự mình...

Page 2 of 7 1 2 3 7